Những câu hỏi liên quan
Phan Kiều Ngân
Xem chi tiết
Võ Tùng Chi
21 tháng 10 2019 lúc 17:54

các bạn giúp minhf sẽ cho các abnj 3 tick mỡi ngày trong1 tuần

1/ tìm 2 số a,b biết rằng tich của chúng bằng 45 và a < b

giải :

Ta có : 45 = a.b ( a < b )

Do đó ta có thể viết :

45= 1.45

45 = 3.15

45 = 5.9

45 = 15.3

45 = 5.9

45= 45.1

Mà theo đề ta thấy a<b nên ta chọn những cặp số :

1.45 ; 3.15 ; 5.9

=> a = 1 ; 3 ; 5

b = 45 ; 15 ; 9

2/ tìm n sao cho :

A. n+3 là ước của 17

B. n+ 7 chia hết cho n+5

C. 3x+9chia hết cho 2x +1

giải :

A . Ta có : n + 3 ϵ Ư ( 17 )

Ư ( 17 ) = { 1 ; 17 }

Với n + 3 = 1 => n không có giá trị ( LOẠI )

Với n + 3 = 17 => n = 14

Vậy n = 14

B. Câu này tớ hơi bí do ko biết nên chọn Ư hay B

C. Gọi d là ưcLN ( 3x+9 ; 2x + 1 )

2(3x+9) : d hay 6x+18:d

3(2x+1) : d hay 6x+3 : d

Ta thấy (6x + 18) - (6x+3) = 15

( có nghĩa là 6x - 6x là bằng 0 còn 18-3 = 15 )

=> n=15

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Kiều Ngân
Xem chi tiết
Phan Kiều Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Huyền
21 tháng 10 2019 lúc 7:31

sao nhiều thế

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phan kiều ngân
Xem chi tiết
phan kiều ngân
Xem chi tiết
phan kiều ngân
21 tháng 10 2019 lúc 7:12

các bạn giúp mình sẽ cho ác bạn 3 k mỗi ngày trong 1 tuần 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thanh Huyền
22 tháng 10 2019 lúc 19:47

2) a,Vì n+3 là ước của 17 nên:

\(\Rightarrow n+3\in\left\{-17;-1;1;17\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-20;-4;-2;14\right\}\)

b) Vì \(n+7⋮n+5\)

\(\Rightarrow\left(n+5\right)+2⋮n+5\)

\(\Rightarrow2⋮n+5\)(do \(n+5⋮n+5\))

\(\Rightarrow n+5\inƯ\left(2\right)\)

\(\Rightarrow n+5\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-7;-6;-4;-3\right\}\)

Hok tốt nha^^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thiên thần Ánh Trăng
Xem chi tiết
phan kiều ngân
Xem chi tiết
T.Q.Hưng.947857
18 tháng 10 2019 lúc 20:47

1

a, a có các ước là 1,3,11,33,-1,-3,-11,-33

b,a có các ước là 1,21,22,23,24,25,-1,-21,-22,-23,-24,-25

c,a có các ước là 1,2,4,3,6,12,-1,-2,-3,-4,-6,-12

d,a có các ước là 1,2,3,6,9,18,-1,-2,-3,-6,-9,-18

2.a,42 chia hết cho a=>a thuộc ước của 42=>a ={1,2,3,6,7,14,21,42}.Mà 6<a<=7=>a=7

b,35 chia hết cho a=>a thuộc ước của 35=>a ={1,5,7,35}.Mà a<=5=>a={1,5}

3.Ta có Ư(45)={1,3,5,9,15,45,-1,-3,-5,-9,-15,-45} vì a.b=45 và a<b=>(a,b)={(1,45),(3,15),(5,9),(-45,-1),(-15,-3),(-9,-5)}

4,a, Ư(17)={1,17,-1,-17}=>n+3={1,17,-1,-17}=>n={-2,14,-4,-20}

b,n+7 chia hết cho n+5=>n+7-(n+5)chia hết cho n+5=>2 chia hết cho n+5=>n+5={1,2,-1,-2}=>n={-4,-3,-6,-7}

c,3x+9 chia hết cho 2x+1=>2.(3x+9)-3(2x+1) chia hết cho 2x+1=>15 chia hết cho 2x+1=>2x+1={1,3,5,15,-1,-3,-5,-15}=>n={0,1,2,7,-1,-2,-3,-8}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huyền Trân
18 tháng 10 2019 lúc 20:33

2) tìm số tự nhiên a sao cho : 

a) 42 ⋮ a và 6 < a ≤ 7 

\(42⋮a\Rightarrow a\inƯ\left(42\right)=\left\{1;2;3;6;7;14;21;42\right\}\)

Mà :\(6< a\le7\)

Nên : a =7

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tố vân lê
Xem chi tiết
Ánh Nguyễn
3 tháng 5 2021 lúc 9:38

a)n=5

b)X=16;-10;2;4

c)x=113;39;5;3;1;-1;-35;-109

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
23 tháng 11 2021 lúc 12:59

Answer:

a) \(\left(n+2\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-3+5\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow5⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow n-3\) là ước của \(5\), ta có:

Trường hợp 1: \(n-3=-1\Rightarrow n=2\)

Trường hợp 2: \(n-3=1\Rightarrow n=4\)

Trường hợp 3: \(n-3=5\Rightarrow n=8\)

Trường hợp 4: \(n-3=-5\Rightarrow n=-2\)

b) Ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

Vậy để \(x-3\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

c) Ta có: \(x-2\inƯ\left(111\right)\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm111;\pm37;\pm3;\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-99;-35;1;1;3;5;39;113\right\}\)

d) \(5⋮n+15\Rightarrow n+15\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Trường hợp 1: \(n+15=-1\Rightarrow n=-16\)

Trường hợp 2: \(n+15=1\Rightarrow n=-14\)

Trường hợp 3: \(n+15=5\Rightarrow n=-10\)

Trường hợp 4: \(n+15=-5\Rightarrow n=-20\)

Vậy \(n\in\left\{-14;-16;-10;-20\right\}\)

e) \(3⋮n+24\)

\(\Rightarrow n+24\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-23;-25;-21;-27\right\}\)

f) Ta có:  \(x-2⋮x-2\)

\(\Rightarrow4\left(x-2\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow4x-8⋮x-2\)

\(\Rightarrow\left(4x+3\right)-\left(4x-8\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow11⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;13;1;-9\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Quốc Việt
10 tháng 3 2022 lúc 8:53

4x-3⋮x-2

--> 4(x-2)+5⋮x-2

--> 5⋮x-2   (vì 4(x-2)⋮ x-2)

-->x-2⋴Ư(5) =⩲1;⩲5

ta có bảng

x-21-15

-5

x317

-3


vậy x=1;3;7;-3 thì 4x-3⫶x-2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Hương Giang
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
22 tháng 7 2015 lúc 14:49

-11 là bội của n-1

=> -11 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(-11)

n-1n
12
-10
1112
-11-10

KL: n thuộc......................

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn Minh
22 tháng 7 2015 lúc 14:38

nhìu qá bn ơi (kq thui đc k)

Bình luận (0)
Lê Nguyệt Hằng
22 tháng 7 2015 lúc 15:37

a) 4n-5 chia hết cho n

=> 5 chia hết cho n(vì 4n chia hết cho n)

=> n\(\in\) Ư(5)={1;-1;5;-5}

b) -11 là bội của n-1

=> -11 chia hết cho n-1

=> n-1\(\in\) Ư(-11)={ 1;-1;;11;-11}

Nếu n-1=1=>n=2

Nếu n-1=-1=>n=0

Nếu n-1=11=>n=12

Nếu n-1=-11=>n=-10

Vậy n\(\in\){2;0;12;-10}

c) 2n-1 là ước của 3n+2

=> 3n+2 chia hết cho 2n-1

=> 6n+4 chia hết cho 2n-1

=> (6n-3)+7 chia hết cho 2n-1

=> 7 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1\(\in\) Ư(7)={1;-1;7;-1}

Nếu 2n-1=1=> 2n=2=>n=1

Nếu 2n-1=-1=>2n=0=>n=0

Nếu 2n-1=7=>2n=8=>n=4

Nếu 2n-1=-7=>2n=-6=>n=-3

Vậy n\(\in\) {1;0;4;-3}

d) n-4 chia hết cho n-1

=> (n-1)-3 chia hết cho n-1

=> 3 chia hết cho n-1

=> n-1\(\in\) Ư(3)={1;-1;3;-3}

Nếu n-1=1=>n=2

Nếu n-1=-1=>n=0

Nếu n-1=3=>=4

Nếu n-1=-3=>n=-2

Vậy n\(\in\) \(\left\{2;0;4;-2\right\}\) 

 

Bình luận (0)